Xem Nhiều 5/2024 # Nguyên Nhân Khác Của Dáng Đi Xấu Là Cách Đặt Chân Sai # Top 1 Yêu Thích

Nguyên nhân khác của dáng đi xấu là cách đặt chân sai, Nên chơi cầu lông Phải thận trọng lựa giày cũng như lựa hàng áo. Bàn chân có 4 điểm tựa trên giày là gót chân, dưới đầu gan bàn chân là 75%, dưới ngón cái 20%, và dưới ngón út 5%. Cả sức nặng của thân hình đè nặng trên những điểm tựa nhỏ đó vì thế giày phải vừa thích hợp với bàn chân. Dù ở tuổi nào, ở trạng thái nào đi nữa, cũng không được đi giày không gót nghĩa là giày đế xẹp 1 phân. Gót giày không nên quá nhọn, nhất là đối với phụ nữ mập. Nếu phải đi đường xa hoặc đường không bằng phẳng, ta có thể đi giày đế bằng, nhưng ít nhất cũng phải cao 3 phân. Nguyên nhân khác cũa dáng đi xấu là cách đặt chân sai, hoặc quay vào phía trong, hoặc quay ra phía ngoài, tay không đưa đúng và mông không cân bằng. Những khuyết điểm này có thể tự sữa chữa nếu có chí tập thể dục và đi bộ dăm cây số trong một tuần lễ : Ở trong phòng, lấy sợi dây buộc vào bàn chân, tủ hay ghế và căng thẳng từ đầu tới cuối phòng rồi tập đi trên đó như người làm trò xiếc đi dây, đừng cúi xuống nhưng bàn chân phải dò để đi đúng đường dây. Trong khi đi nên đội lên đầu một vật nặng như cái khay, cái giỏ (đã nói ở trên) hoặc quyến tự vị v.v… Giữ đầu gối thẳng và phải đặt đầu bàn chân xuống đất trước khi đặt gót chân. Tập động tác này sẽ sửa được lối đi chân chữ bát, chân vòng kiềng, hoặc cong đầu gối và dáng đi sẽ nhẹ nhàng. Đứng sát cánh cửa, chân không (chân đi đất), đứng thật thẳng làm thế nào cho đầu, vai, mông và gót chân chạm cánh cửa; thót bụng vào và ưỡn ngực ra; co đầu gối chạm ngực, lần lượt mỗi chân 15 lần. Tập cách này mông sẽ giữ được thế quân bình. Nên chơi cầu lông, bơi lội hoặc đi xe đạp. Nếu không có điều kiện có thể tập như sau : Nằm ngửa, hai tay để dưới lưng, cong đầu gối lên phía ngực rồi đạp thẳng lên phía trên trần nhà trong khi hai tay chống lưng lên như “trồng cây chuối”. Hai chân đạp lần lượt, tưởng tượng như đạp xe đạp vậy. Lúc mới đầu sẽ khó làm, nên nhờ một người thân giúp đỡ, lâu dần sẽ quen đi. Buổi tối nên thoa nắn đôi chân bằng cách nằm ngửa, co chân lên ngực rồi đạp thẳng lên phía trên trần nhà trong khi đó dùng hai tay bóp thật mạnh từ mắt cá chân lên tới đùi. Khi tay đã mỏi nghỉ một lúc rồi làm lại (hình). Khi bước đi tay phải đong đưa tự nhiên, nếu thấy ngượng nghịu có thể cầm dù, cầm bóp v.v…

Nguyên nhân khác của dáng đi xấu là cách đặt chân sai, Nên chơi cầu lông Phải thận trọng lựa giày cũng như lựa hàng áo. Bàn chân có 4 điểm tựa trên giày là gót chân, dưới đầu gan bàn chân là 75%, dưới ngón cái 20%, và dưới ngón út 5%. Cả sức nặng của thân hình đè nặng trên những điểm tựa nhỏ đó vì thế giày phải vừa thích hợp với bàn chân. Dù ở tuổi nào, ở trạng thái nào đi nữa, cũng không được đi giày không gót nghĩa là giày đế xẹp 1 phân. Gót giày không nên quá nhọn, nhất là đối với phụ nữ mập. Nếu phải đi đường xa hoặc đường không bằng phẳng, ta có thể đi giày đế bằng, nhưng ít nhất cũng phải cao 3 phân. Nguyên nhân khác cũa dáng đi xấu là cách đặt chân sai, hoặc quay vào phía trong, hoặc quay ra phía ngoài, tay không đưa đúng và mông không cân bằng. Những khuyết điểm này có thể tự sữa chữa nếu có chí tập thể dục và đi bộ dăm cây số trong một tuần lễ : Ở trong phòng, lấy sợi dây buộc vào bàn chân, tủ hay ghế và căng thẳng từ đầu tới cuối phòng rồi tập đi trên đó như người làm trò xiếc đi dây, đừng cúi xuống nhưng bàn chân phải dò để đi đúng đường dây. Trong khi đi nên đội lên đầu một vật nặng như cái khay, cái giỏ (đã nói ở trên) hoặc quyến tự vị v.v… Giữ đầu gối thẳng và phải đặt đầu bàn chân xuống đất trước khi đặt gót chân. Tập động tác này sẽ sửa được lối đi chân chữ bát, chân vòng kiềng, hoặc cong đầu gối và dáng đi sẽ nhẹ nhàng. Đứng sát cánh cửa, chân không (chân đi đất), đứng thật thẳng làm thế nào cho đầu, vai, mông và gót chân chạm cánh cửa; thót bụng vào và ưỡn ngực ra; co đầu gối chạm ngực, lần lượt mỗi chân 15 lần. Tập cách này mông sẽ giữ được thế quân bình. Nên chơi cầu lông, bơi lội hoặc đi xe đạp. Nếu không có điều kiện có thể tập như sau : Nằm ngửa, hai tay để dưới lưng, cong đầu gối lên phía ngực rồi đạp thẳng lên phía trên trần nhà trong khi hai tay chống lưng lên như “trồng cây chuối”. Hai chân đạp lần lượt, tưởng tượng như đạp xe đạp vậy. Lúc mới đầu sẽ khó làm, nên nhờ một người thân giúp đỡ, lâu dần sẽ quen đi. Buổi tối nên thoa nắn đôi chân bằng cách nằm ngửa, co chân lên ngực rồi đạp thẳng lên phía trên trần nhà trong khi đó dùng hai tay bóp thật mạnh từ mắt cá chân lên tới đùi. Khi tay đã mỏi nghỉ một lúc rồi làm lại (hình). Khi bước đi tay phải đong đưa tự nhiên, nếu thấy ngượng nghịu có thể cầm dù, cầm bóp v.v…

Bài viết xem nhiều

Bài viết cũ

Bài viết theo chủ đề