Phổ Biến 5/2024 # Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Cứu Hộ Chuẩn Uefi Định Dạng Ntfs # Top 6 Yêu Thích

Hướng Dẫn Cách Tạo USB Boot Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn UEFI Định Dạng NTFS

Khi máy tính của bạn gặp sự cố lỗi nào đó mà không thể vào được Windows để sử dụng thì bạn cần có 1 chiếc USB Boot để vào Windows PE sửa lỗi đó. Nhưng thường thì nếu máy tính của bạn đang Boot chuẩn UEFI thì USB của bạn thường phải được định dạng với chuẩn FAT32 mới có thể Boot được đúng không?

Khi máy tính của bạn định dạng FAT32 thì đồng nghĩa với bạn sẽ gặp khó khăn khi bạn vừa muốn có USB Boot cứu hộ mà vừa có thể chứa dữ liệu với dung lượng lớn thì sẽ khó khăn bởi vì khi bạn muốn coppy dữ liệu vào USB nhưng dữ liệu đó trên 4GB thì bạn sẽ không thể coppy được bởi vì phân vùng định dạng FAT32 chỉ cho phép bạn coppy 1 file nào đó không lớn hơn 4GB cũng khá bất tiện phải không? Có một giải pháp cho bạn là tạo ra 1 phân vùng ẩn để tạo Boot cứu hộ máy tính.

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

Ở bài viết trước VuTienIT đã hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Cứu hộ bằng công cụ Rufus. Ở bài viết này VuTienIT hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Boot cứu hộ  chuẩn UEFI bằng phân vùng ẩn và 1 phân vùng nữa sẽ để bạn chứa dữ liệu với định dạng là NTFS chúng ta cùng bắt đầu nào!

Hướng Dẫn Cách Tạo USB Boot Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn UEFI Định Dạng NTFS

Khi máy tính của bạn gặp sự cố lỗi nào đó mà không thể vào được Windows để sử dụng thì bạn cần có 1 chiếc USB Boot để vào Windows PE sửa lỗi đó. Nhưng thường thì nếu máy tính của bạn đang Boot chuẩn UEFI thì USB của bạn thường phải được định dạng với chuẩn FAT32 mới có thể Boot được đúng không?

Khi máy tính của bạn định dạng FAT32 thì đồng nghĩa với bạn sẽ gặp khó khăn khi bạn vừa muốn có USB Boot cứu hộ mà vừa có thể chứa dữ liệu với dung lượng lớn thì sẽ khó khăn bởi vì khi bạn muốn coppy dữ liệu vào USB nhưng dữ liệu đó trên 4GB thì bạn sẽ không thể coppy được bởi vì phân vùng định dạng FAT32 chỉ cho phép bạn coppy 1 file nào đó không lớn hơn 4GB cũng khá bất tiện phải không? Có một giải pháp cho bạn là tạo ra 1 phân vùng ẩn để tạo Boot cứu hộ máy tính.

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

Ở bài viết trước VuTienIT đã hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Cứu hộ bằng công cụ Rufus. Ở bài viết này VuTienIT hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Boot cứu hộ  chuẩn UEFI bằng phân vùng ẩn và 1 phân vùng nữa sẽ để bạn chứa dữ liệu với định dạng là NTFS chúng ta cùng bắt đầu nào!

USB Boot 2024 Tạo USB Multiboot 2024 Chuẩn UEFI – GPT Mới Nhất

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce

Bạn có thể xem các công dụng của phần mền BootIce này ở bài viết này

Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare

3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv

Download  Windows 8PE Multiboot Link Fshare

4. Công cụ QemuBootTester.exe

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền BootIce.exe nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS  với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là  Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10: 

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

Tổng Kết:

USB Boot 2024 Tạo USB Multiboot 2024 Chuẩn UEFI – GPT Mới Nhất

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce

Bạn có thể xem các công dụng của phần mền BootIce này ở bài viết này

Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare

3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv

Download  Windows 8PE Multiboot Link Fshare

4. Công cụ QemuBootTester.exe

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền BootIce.exe nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS  với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là  Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10: 

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

Tổng Kết:

0

0

bỏ phiếu

Đánh giá bài viết